---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tôn trọng các nhân quyền căn bản và tự do tôn giáo là góp phần thăng tiến và phát triển thiện ích quốc gia đỉch thực.
---------------------------------------------------------------------------
Đức Thánh Cha Phanxicô đã khẳng định như trên trong bài phát biểu trước các giới chức chính quyền Albania trong chuyến viếng thăm nước này Chúa Nhật 21-9-2014.
------------------
Đức Thánh Cha nói: Chúa Giêsu đem tình yêu của Thiên Chúa đến trần gian và muốn phổ biến nó qua sự hiệp thông và tình huynh đệ. Người thành lập một cộng đoàn gồm Mười Hai Tông Đồ, và sai họ cùng với 72 môn đệ khác đi rao giảng Tin Mừng, theo một kiễu rất đơn sơ, đi vào từng nhà một và nói lời chào binh an ”Bình an cho nhà này”. Đây không chỉ là một lời chào, mà còn là một ơn nữa. ơn bình an.
Đức Thánh Cha Phanxicô đã khẳng định như trên trong bài phát biểu trước các giới chức chính quyền Albania trong chuyến viếng thăm nước này Chúa Nhật 21-9-2014.
------------------
Đức Thánh Cha nói: Chúa Giêsu đem tình yêu của Thiên Chúa đến trần gian và muốn phổ biến nó qua sự hiệp thông và tình huynh đệ. Người thành lập một cộng đoàn gồm Mười Hai Tông Đồ, và sai họ cùng với 72 môn đệ khác đi rao giảng Tin Mừng, theo một kiễu rất đơn sơ, đi vào từng nhà một và nói lời chào binh an ”Bình an cho nhà này”. Đây không chỉ là một lời chào, mà còn là một ơn nữa. ơn bình an.
Hôm nay, khi đến quảng trường dâng kính một người con gái khiêm tốn nhưng cao cả của vùng đất này, là chân phước Mẹ Tệrexa Cacutta, tôi muốn lập lại lời chào ấy: bình an cho nhà của anh chị em, bình an cho con tim của anh chị em, bình an cho quốc gia của anh chị em
.Ngày15 tháng 8/2014 Hội Đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc thông qua nghị quyết 2161 lên án bọn khủng bố Hồi Giáo IS phạm tội ác chống nhân loại
Bày tỏ "những lo ngại rất nghiêm trọng" trước hiện trạng là nhiều vùng rộng lớn của Iraq và Syria đang phải nằm dưới sự kiểm soát của cái gọi là Nhà nước Hồi giáo và Mặt Trận Al-Nusra, Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc đã cáo buộc 6 tên đầu sỏ của bọn khủng bố Hồi Giáo IS là Abdelrahman Mouhamad Zafir al Dabidi al Jahani, Hajjaj Bin Fahd Al Ajmi, Abou Mohamed al Adnani, Said Arif, Abdul Mohsen Abdallah Ibrahim al Charekh và Hamid Hamad Hamid al-Ali đã phạm vào những tội ác chống nhân loại.
Ngày mùng 10 tháng 12 năm 1948, Ðại Hội Ðồng Liên Hiệp Quốc đã long trọng tuyên bố bản tuyên ngôn quyền con người...
Bản tuyên ngôn nhân quyền đã khẳng định rằng: Tất cả mọi người sinh ra đều tự do và bình đẳng trong phẩm giá và quyền lợi, và mỗi một cá nhân, không phân biệt chủng tộc, màu da, phái tính, ngôn ngữ, tôn giáo, chính kiến, nguồn gốc dân tộc hay xã hội... đều được hưởng mọi quyền lợi và tự do, được công bố trong bản tuyên ngôn.
Các quyền cơ bản sau đây: quyền được sống, được tự do và được đảm bảo an ninh cá nhân, quyền không bị bắt làm nô lệ, quyền không bị tra tấn hay chịu những hình phạt độc ác, vô nhân đạo hay chà đạp phẩm giá con người, quyền được bình đẳng trước pháp luật và được pháp luật bảo vệ một cách bình đẳng, quyền được nại đến sự xét xử của những tòa án quốc gia có thẩm quyền, quyền không bị bắt giữ, giam cầm hay đày ải trái phép, quyền không bị độc đoán vào đời sống riêng tư, gia đình, nhà ở, thư tín, quyền được đi lại, quyền được cư trú, quyền được một quốc tịch, quyền được kết hôn và lập gia đình, quyền được sở hữu, quyền được tự do tư tưởng, lương tâm, tôn giáo, tự do ngôn luận, tự do phát biểu, tự do hội họp .Ðó là một số những quyền và tự do cơ bản của con người.
.Ngày15 tháng 8/2014 Hội Đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc thông qua nghị quyết 2161 lên án bọn khủng bố Hồi Giáo IS phạm tội ác chống nhân loại
Bày tỏ "những lo ngại rất nghiêm trọng" trước hiện trạng là nhiều vùng rộng lớn của Iraq và Syria đang phải nằm dưới sự kiểm soát của cái gọi là Nhà nước Hồi giáo và Mặt Trận Al-Nusra, Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc đã cáo buộc 6 tên đầu sỏ của bọn khủng bố Hồi Giáo IS là Abdelrahman Mouhamad Zafir al Dabidi al Jahani, Hajjaj Bin Fahd Al Ajmi, Abou Mohamed al Adnani, Said Arif, Abdul Mohsen Abdallah Ibrahim al Charekh và Hamid Hamad Hamid al-Ali đã phạm vào những tội ác chống nhân loại.
Ngày mùng 10 tháng 12 năm 1948, Ðại Hội Ðồng Liên Hiệp Quốc đã long trọng tuyên bố bản tuyên ngôn quyền con người...
Bản tuyên ngôn nhân quyền đã khẳng định rằng: Tất cả mọi người sinh ra đều tự do và bình đẳng trong phẩm giá và quyền lợi, và mỗi một cá nhân, không phân biệt chủng tộc, màu da, phái tính, ngôn ngữ, tôn giáo, chính kiến, nguồn gốc dân tộc hay xã hội... đều được hưởng mọi quyền lợi và tự do, được công bố trong bản tuyên ngôn.
Các quyền cơ bản sau đây: quyền được sống, được tự do và được đảm bảo an ninh cá nhân, quyền không bị bắt làm nô lệ, quyền không bị tra tấn hay chịu những hình phạt độc ác, vô nhân đạo hay chà đạp phẩm giá con người, quyền được bình đẳng trước pháp luật và được pháp luật bảo vệ một cách bình đẳng, quyền được nại đến sự xét xử của những tòa án quốc gia có thẩm quyền, quyền không bị bắt giữ, giam cầm hay đày ải trái phép, quyền không bị độc đoán vào đời sống riêng tư, gia đình, nhà ở, thư tín, quyền được đi lại, quyền được cư trú, quyền được một quốc tịch, quyền được kết hôn và lập gia đình, quyền được sở hữu, quyền được tự do tư tưởng, lương tâm, tôn giáo, tự do ngôn luận, tự do phát biểu, tự do hội họp .Ðó là một số những quyền và tự do cơ bản của con người.
Thảm kịch của chiến tranh đã cho nhân loại mỗi lúc một hiểu rằng hòa bình chỉ thực sự có khi con người biết tôn trọng quyền lợi và tự do căn bản của con người.
Nhìn nhận và tôn trọng quyền con người là bổn phận hàng đầu của người Kitô hữu chúng ta , vì chúng ta tin nhận rằng con người đã được tạo dựng giống hình ảnh của Thiên Chúa và được cứu rỗi bằng chính Máu của Ðức Kitô. Ðó là tất cả phẩm giá của con người.
Với ý thức ấy, người Kitô hữu luôn được kêu mời để nhận ra hình ảnh và sự hiện diện của Thiên Chúa trong mọi người và mỗi người, nhất là những người kém may mắn, cùng khổ nhất.
Mẹ Têrêxa Calcutta, người được giải thưởng Nobel Hòa Bình năm 1979 vì công tác phục vụ người nghèo tại Ấn Ðộ, đã xác quyết về công cuộc của Mẹ: đó là cái nhìn tôn trọng đối với người nghèo. với người nghèo Mẹ có dịp ở với Chúa Giêsu 24 giờ mỗi ngày. Mẹ nói: "Họ là Chúa Giêsu đối với tôi. Tôi tin tưởng ở điều đó còn hơn là làm những điều lớn lao cho họ".
Nhìn những người nghèo, những người cùng khổ, những người bị xã hội tước đoạt mọi quyền lợi và bị đẩy ra bên lề, như chính hiện thân của Chúa Giêsu: đó phải là cái nhìn và động lực của mọi hoạt động của người Kitô hữu chúng ta. Là tôn trọng nhân quyền, và bệnh vực nhân quyền .
Nhìn lên thập giá Chúa Giêsu Kitô và trong niềm hiệp thông với Mẹ Têrêsa chúng ta hãy cầu xin Chúa ban cho chúng ta được tiếp tục tin yêu, được tiếp tục nhìn thấy ánh sáng phục sinh giữa những đêm tối của khổ đau, thử thách.
Ngược lại, nơi nào quyền con người bị phủ nhận và chà đạp, thì cho dẫu không có chiến tranh đẫm máu, người ta chỉ sống trong một thứ hòa bình giả tạo
Nhìn nhận và tôn trọng quyền con người là bổn phận hàng đầu của người Kitô hữu chúng ta , vì chúng ta tin nhận rằng con người đã được tạo dựng giống hình ảnh của Thiên Chúa và được cứu rỗi bằng chính Máu của Ðức Kitô. Ðó là tất cả phẩm giá của con người.
Với ý thức ấy, người Kitô hữu luôn được kêu mời để nhận ra hình ảnh và sự hiện diện của Thiên Chúa trong mọi người và mỗi người, nhất là những người kém may mắn, cùng khổ nhất.
Mẹ Têrêxa Calcutta, người được giải thưởng Nobel Hòa Bình năm 1979 vì công tác phục vụ người nghèo tại Ấn Ðộ, đã xác quyết về công cuộc của Mẹ: đó là cái nhìn tôn trọng đối với người nghèo. với người nghèo Mẹ có dịp ở với Chúa Giêsu 24 giờ mỗi ngày. Mẹ nói: "Họ là Chúa Giêsu đối với tôi. Tôi tin tưởng ở điều đó còn hơn là làm những điều lớn lao cho họ".
Nhìn những người nghèo, những người cùng khổ, những người bị xã hội tước đoạt mọi quyền lợi và bị đẩy ra bên lề, như chính hiện thân của Chúa Giêsu: đó phải là cái nhìn và động lực của mọi hoạt động của người Kitô hữu chúng ta. Là tôn trọng nhân quyền, và bệnh vực nhân quyền .
Nhìn lên thập giá Chúa Giêsu Kitô và trong niềm hiệp thông với Mẹ Têrêsa chúng ta hãy cầu xin Chúa ban cho chúng ta được tiếp tục tin yêu, được tiếp tục nhìn thấy ánh sáng phục sinh giữa những đêm tối của khổ đau, thử thách.
Chúng ta cũng hãy cầu nguyện cho không biết bao nhiêu người ,biết bao gia đình đang quằn quại trong đau đớn của thể xác, trong cô đơn của tâm hồn. Xin cho họ được nâng đỡ, ủi an và tìm được niềm tin.
Xin hiệp lời cầu nguyện cùng Đức Thánh Cha :
”Lạy Chúa, xin Chúa giúp chúng con. Xin Chúa ban hòa bình, xin Chúa dậy chúng con hòa bình, xin Chúa hướng dẫn chúng con tới hòa bình. Xin mở mắt và trái tim chúng con và ban cho chúng con sự can đảm nói ”không bao giờ chiến tranh nữa”. Với chiến tranh mọi sự đều bị tàn phá, Xin đổ vào trong chúng con sự can đảm có các cử chỉ cụ thể để xây dựng hòa bình. Xin làm cho chúng con sẵn sàng lắng nghe tiếng kêu của các công dân, xin chúng con biến đổi khí giới thành các dụng cụ của hòa bình, các sợ hãi của chúng con thành niềm tin tưởng và các căng thẳng của chúng con thành sư tha thứ. Amen.”
Ngày 23/9/2014
Ngày 23/9/2014
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét