Mẹ Maria .ý niệm biện phân ơn gọi
Sống theo ý Thiên Chúa sẽ hạnh phúcvì ngay từ đầu, vì ý
của Người mà tôi và các bạn có mặt, được sinh ra. Nhưng làm sao để biết
Đâu là ý Thiên Chúa,
Đâu là ý riêng của mình
Đâu là ý của thế gian
Theo tin mừng Luca chương 1 có thể
giúp ta phần nào nhận ra được điều này, và nhất là kinh nghiệm
theo Chúa của Mẹ Maria sẽ giúp chúng ta phân định ơn gọi của mình rõ
ràng hơn.
Thánh sữ Luca cho chúng ta biết trước khi được «Truyền tin», Đức Mẹ đã thành hôn «Bà Elisabeth có thai được sáu tháng, thì Thiên Chúa sai thiên sứ Gabriel đến một thành miền Galilê, gọi là Nazareth, gặp một trinh nữ đã thành hôn với một người tên là Giuse thuộc chi tộc vua Đavit. Trinh nữ ấy tên là Maria» (Lc 1, 26-27).
Thánh sữ Luca cho chúng ta biết trước khi được «Truyền tin», Đức Mẹ đã thành hôn «Bà Elisabeth có thai được sáu tháng, thì Thiên Chúa sai thiên sứ Gabriel đến một thành miền Galilê, gọi là Nazareth, gặp một trinh nữ đã thành hôn với một người tên là Giuse thuộc chi tộc vua Đavit. Trinh nữ ấy tên là Maria» (Lc 1, 26-27).
Tuy thời xa
xưa ấy chuyện cưới xin là chuyện của cha mẹ thì như mọi người con cũng đều thuận theo ý
cha mẹ như là ý mình. và ý Đức Mẹ là
không phản đối ý định của các đấng sinh thành.
Nhiều người trong chúng ta ưu phiền vì không biết phải làm cách nào để có thể loại bỏ được ý riêng , vì cái ý riêng đã quá nhiều lần làm khổ đời mình. Qua chi tiết trên, chúng ta biết ý riêng có lúc được đặt ra với chúng ta một cách mãnh liệt, buộc phải bỏ ngay vì nếu không, công trình cứu độ của Thiên Chúa cho mình và cho nhân loại này có thể bị trì hoãn, nhưng cũng có lúc, ý riêng của con người được Chúa thanh luyện từ từ, để rồi đến lúc nào đó, ý Thiên Chúa chính là ý của mình, còn mình thì hạnh phúc vì được ý Thiên Chúa vừa hướng dẫn vừa là sức mạnh sống và hành động.
Đức Mẹ nhận ra Thánh Ý Thiên Chúa
Tin mừng Luca cho chúng ta biết Đức Mẹ nhận ra thánh ý Thiên Chúa nhờ biết lắng nghe và đối thoại với Thiên Chúa. Còn để thánh ý Thiên Chúa trở thành sự sống, niềm vui vượt qua mọi khổ đau lại là một tiến trình dài băng qua những khốn khó của thân phận con người.
Sứ thần Gabriel nói với Đức Maria: «Mừng vui lên hỡi Đấng đầy ân sủng, Đức Chúa ở cùng bà. Nghe lời ấy, bà rất bối rối, và tự hỏi lời chào như vậy có nghĩa gì?» (Lc 1, 28-29).sứ thần Gabriel đại diện cho Thiên Chúa, được sai đến với Đức Mẹ để «Truyền tin». Như vậy lời của sứ thần Gabriel ở đây là chính Lời của Thiên Chúa. Tức lời chân thật, lời hiện hữu.
Lời Thiên Chúa không chỉ là lời chân thật ở ý nghĩa, mà còn là lời hiện hữu. Thiên Chúa phán là thánh, nên lời của sứ thần Gabriel là lời xác nhận tình trạng hiện tại của Đức Mẹ. Thiên Chúa có cái nhìn riêng biệt về Đức Mẹ, tức là có ý định riêng cho trinh nữ Maria, bất chấp yếu tố tội lỗi của con người.
Nhiều người trong chúng ta ưu phiền vì không biết phải làm cách nào để có thể loại bỏ được ý riêng , vì cái ý riêng đã quá nhiều lần làm khổ đời mình. Qua chi tiết trên, chúng ta biết ý riêng có lúc được đặt ra với chúng ta một cách mãnh liệt, buộc phải bỏ ngay vì nếu không, công trình cứu độ của Thiên Chúa cho mình và cho nhân loại này có thể bị trì hoãn, nhưng cũng có lúc, ý riêng của con người được Chúa thanh luyện từ từ, để rồi đến lúc nào đó, ý Thiên Chúa chính là ý của mình, còn mình thì hạnh phúc vì được ý Thiên Chúa vừa hướng dẫn vừa là sức mạnh sống và hành động.
Đức Mẹ nhận ra Thánh Ý Thiên Chúa
Tin mừng Luca cho chúng ta biết Đức Mẹ nhận ra thánh ý Thiên Chúa nhờ biết lắng nghe và đối thoại với Thiên Chúa. Còn để thánh ý Thiên Chúa trở thành sự sống, niềm vui vượt qua mọi khổ đau lại là một tiến trình dài băng qua những khốn khó của thân phận con người.
Sứ thần Gabriel nói với Đức Maria: «Mừng vui lên hỡi Đấng đầy ân sủng, Đức Chúa ở cùng bà. Nghe lời ấy, bà rất bối rối, và tự hỏi lời chào như vậy có nghĩa gì?» (Lc 1, 28-29).sứ thần Gabriel đại diện cho Thiên Chúa, được sai đến với Đức Mẹ để «Truyền tin». Như vậy lời của sứ thần Gabriel ở đây là chính Lời của Thiên Chúa. Tức lời chân thật, lời hiện hữu.
Lời Thiên Chúa không chỉ là lời chân thật ở ý nghĩa, mà còn là lời hiện hữu. Thiên Chúa phán là thánh, nên lời của sứ thần Gabriel là lời xác nhận tình trạng hiện tại của Đức Mẹ. Thiên Chúa có cái nhìn riêng biệt về Đức Mẹ, tức là có ý định riêng cho trinh nữ Maria, bất chấp yếu tố tội lỗi của con người.
Kinh
Thánh nói Đức Mẹ «rất bối rối, và tự hỏi lời chào như vậy có nghĩa gì?»
Đây là điều xảy ra trong tâm tưởng của Đức Mẹ, nhưng Thiên
Chúa đã nghe, đã biết và sứ thần đã giải đáp: «Thưa bà Mria, xin đừng
sợ, vì bà được đẹp lòng Thiên Chúa» (Lc 1, 30). Như vậy, những lời
nguyện thầm kín, thậm chí là cả những khắc khoải của đời mình Thiên Chúa
cũng đã biết và Người đang trả lời cho chúng ta, nhưng chúng ta có biết
cách nhận ra không?
Khi nghe sứ điệp của Thiên Chúa qua sứ thần thì Đức Mẹ biết ý định Thiên Chúa .Mẹ không chỉ là «Đấng đầy ơn phúc», mà còn là Mẹ «Con Đấng Tối Cao» (Lc 1, 32). Với sức người phàm, Đức Mẹ thốt lên: «Việc ấy xảy ra thế nào, vì tôi không biết đến việc vợ chồng?» (Lc 1, 34). sứ thần đáp: «Thánh Thần sẽ ngự xuống trên bà, và quyền năng Đấng Tối Cao sẽ tỏa bóng trên bà; vì thế, Đấng Thánh sắp sinh ra sẽ được gọi là Con Thiên Chúa» (Lc 1, 35). Đây có thể xem như là nền tảng cho việc đáp lại «thưa vâng» của Đức Mẹ.
Chính Chúa Thánh Thần làm và hoàn tất kế hoạch lớn lao của Thiên Chúa trên cuộc đời của Đức Mẹ chứ không chỉ là Mẹ «Tôi đây là nữ tỳ của Chúa, xin Người thực hiện cho tôi như lời thiên sứ nói» (Lc 1, 38). Đức Mẹ đã bằng lòng với kế hoạch của Thiên Chúa, vui lòng đón nhận kế hoạch đó và xin Thiên Chúa thực hiện kế hoạch đó cho mình. Đức Mẹ không xin cho mình có đủ ơn để rồi tự mình làm việc của Chúa, mà xin Chúa thực hiện, hoàn tất kế hoạch của Chúa trên đời sống của mình.
Khi nghe sứ điệp của Thiên Chúa qua sứ thần thì Đức Mẹ biết ý định Thiên Chúa .Mẹ không chỉ là «Đấng đầy ơn phúc», mà còn là Mẹ «Con Đấng Tối Cao» (Lc 1, 32). Với sức người phàm, Đức Mẹ thốt lên: «Việc ấy xảy ra thế nào, vì tôi không biết đến việc vợ chồng?» (Lc 1, 34). sứ thần đáp: «Thánh Thần sẽ ngự xuống trên bà, và quyền năng Đấng Tối Cao sẽ tỏa bóng trên bà; vì thế, Đấng Thánh sắp sinh ra sẽ được gọi là Con Thiên Chúa» (Lc 1, 35). Đây có thể xem như là nền tảng cho việc đáp lại «thưa vâng» của Đức Mẹ.
Chính Chúa Thánh Thần làm và hoàn tất kế hoạch lớn lao của Thiên Chúa trên cuộc đời của Đức Mẹ chứ không chỉ là Mẹ «Tôi đây là nữ tỳ của Chúa, xin Người thực hiện cho tôi như lời thiên sứ nói» (Lc 1, 38). Đức Mẹ đã bằng lòng với kế hoạch của Thiên Chúa, vui lòng đón nhận kế hoạch đó và xin Thiên Chúa thực hiện kế hoạch đó cho mình. Đức Mẹ không xin cho mình có đủ ơn để rồi tự mình làm việc của Chúa, mà xin Chúa thực hiện, hoàn tất kế hoạch của Chúa trên đời sống của mình.
Maria con ông Gioankim và bà Anna đang chuẩn bị về nhà Giuse sống đời vợ
chồng như bao nhiêu người khác. Thiên Chúa đến mạc khải cho cô
Maria biết kế hoạch cứu độ của Thiên Chúa trên cuộc đời của Maria . Maria vượt qua bối rối nhờ
biết đó là ý định của Thiên Chúa. Đức Mẹ còn được củng cố
ơn gọi của mình thông qua một bằng chứng cụ thể là người chị họ
Elisabeth đã già rồi lại hiếm muộn, mà nay nhờ Chúa lại đang mang thai
( Lc 1, 36-37).
SUY NIỆM
SUY NIỆM
Chúng ta cảm thấy được nâng đỡ
rất nhiều khi biết Đức Mẹ đã từng có ý riêng, đã từng muốn làm theo ý
mình. Chính vì thế Đức Mẹ sẽ là mẫu gương tuyệt diệu cho chúng ta trong
việc dám từ bỏ ý riêng để chọn ý Thiên Chúa như là điều mình ước ao «xin
Người thực hiện cho tôi» kinh nghiệm của Đức Mẹ là kinh
nghiệm được Chúa Thánh Thần ngự xuống tràn đầy, được Thiên Chúa thi hành
sứ mạng cứu độ của Người trong cuộc đời mình.
Thiên Chúa luôn luôn có kế hoạch riêng cho mỗi người trong ơn cứu độ . Người muốn chúng ta luôn sẵn sàng với Người. Còn Người cũng luôn sẵn sàng với chúng ta trong thời khắc đã định, để một khi chúng ta được hạnh phúc nhờ ơn cứu độ mà mình vừa đón nhận.
Thiên Chúa luôn luôn có kế hoạch riêng cho mỗi người trong ơn cứu độ . Người muốn chúng ta luôn sẵn sàng với Người. Còn Người cũng luôn sẵn sàng với chúng ta trong thời khắc đã định, để một khi chúng ta được hạnh phúc nhờ ơn cứu độ mà mình vừa đón nhận.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét